Ảnh trang bìa
Tóm tắt nội dung:
Cuốn sách Giáo trình khởi sự doanh nghiệp do tác giả - Tiến sĩ Phạm Văn Trung, Hiệu trưởng Trường cao đẳng nghề Kinh tế kỹ thuật Bắc Bộ biên soạn. Giáo trình Khởi sự doanh nghiệp được biên soạn với những kiến thức cơ bản và đưa vào giảng dạy trong nhà trường, sau khi sinh viên đã học xong chương trình và hoàn thành việc thực tập tốt nghiệp tại các doanh nghiệp và cơ sở sản xuất. Bằng những trải nghiệm thực tế sau quá trình thực tập, sẽ giúp sinh viên dễ nắm bắt kiến thức hơn và cũng là cơ sở để các em vững tin sau khi ra trường có thể được giao các nhiệm vụ quản lý tại các các doanh nghiệp hoặc có thể sẽ bắt đầu con đường khởi sự và xây dựng một hợp tác xã hay một doanh nghiệp để tự tạo việc làm cho mình, cho xã hội một cách có hiệu quả và bền vững sau này.
Nội dung cuốn sách bao gồm 5 chương, trong dung lượng 412 trang.
MỤC LỤC
Chương 1. Đặc trưng nhà doanh nghiệp và một số kỹ năng cần thiết
1.1. Nhận dạng các nhu cầu tự nhiên
1.2. Những khả năng cá nhân của một nhà doanh nghiệp
1.3. Khái niệm giám đốc doanh nghiệp vừa và nhỏ9
1.3.1. Đặc điểm của giám đốc DN
1.3.2. Vai trò của giám đốc DN
1.3.3. Những yêu cầu đặt ra đối với Giám đốc doanh nghiệp
1.4. Một số kỹ năng về lãnh đạo quản lý
14 1.4.1. Nhà lãnh đạo
1.4.2. Kỹ năng giao tiếp
1.4.3. Hướng dẫn công việc - Cho và nhận thông tin phản hồi
1.4.4. Kỹ năng nghe
1.4.5. Kỹ năng uỷ thác công việc
1.4.6. Kỹ năng tổ chức các cuộc họp
1.4.7. Kỹ năng giải quyết vấn đề
1.4.8. Kỹ năng giải quyết mâu thuẫn/ xung đột
1.4.9. Kỹ năng ra quyết định
Chương 2. Đại cương về kinh doanh
2.1. Khái niệm thị trường, phân đoạn thị trường và chu kỳ sống của sản phẩm.
2.1.1. Khái niệm thị trường
2.1.2. Vai trò của thị trường
2.1.3. Phân loại thị trường
2.1.4. Phân đoạn thị trường
2.1.5. Chu kỳ sống của sản phẩm
2.2. Hình thành và lựa chọn ý tưởng kinh doanh
2.2.1. Khái niệm về kinh doanh
2.2.2. Hướng dẫn khảo sát thị trường
2.2.3. Phân tích môi trường kinh doanh
2.2.4. Lựa chọn ý tưởng kinh doanh
2.3. Chi phí sản xuất kinh doanh và các hệ số tài chính
2.3.1. Khái niệm chi phí sản xuất và các cách phân loại chi phí sản xuất chủ yếu
2.3.2. Chi phí hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại
2.3.3. Phân tích các hệ số tài chính
2.4. Bán hàng
2.4.1. Bước 1: Tìm kiếm khách hàng tiềm năng
2.4.2. Bước 2: Trước khi tiếp xúc (Tìm kiếm thông tin cụ thể về khách hàng mục tiêu)
2.4.3. Bước 3: Tiếp xúc (Kỹ năng giao tiếp)
2.4.4. Bước 4: Giới thiệu & hướng dẫn sử dụng sản phẩm (Kỹ thuật chào hàng)
2.4.5. Bước 5 : Khắc phục những do dự của khách hàng (Kỹ thuật thương lượng)
2.4.6. Bước 6 : Kết thúc bán hàng (Kỹ thuật giúp khách hàng quyết định mua)
2.4.7. Bước 7 : Dịch vụ sau bán và duy trì mối quan hệ với khách hàng
2.5. Lập kế hoạch kinh doanh
2.5.1. Giới thiệu
2.5.2. Kế hoạch sản xuất kinh doanh là gì?
2.5.3. Vì sao phải lập kế hoạch sản xuất kinh doanh
2.5.4. Chuẩn bị lập kế hoạch kinh doanh như thế nào?
2.6. Cấu trúc của dự án sản xuất kinh doanh
2.6.1. Phần A: Giới thiệu chung
2.6.2. Phần B: Nội dung dự án
2.6.3. Phần C: Kết luận
2.7. Hướng dẫn
2.7.1. Phần A: Giới thiệu chung
2.7.2. Phần B: Giới thiệu dự án
2.7.3. Phần C: Kết luận
Chương 3. Các loại hình doanh nghiệp
3.1. Khái niệm doanh nghiệp
3.2. Các loại hình doanh nghiệp
3.2.1. Phân loại doanh nghiệp căn cứ vào hình thức sở hữu vốn.
3.2.2. Hợp tác xã
3.2.3. Tóm tắt 24 mô hình HTX theo ngành
3.2.4. Bản chất, mục đích, tính chất... và một số khái niệm liên quan của HTX
Chương 4. Những vấn đề cơ bản về pháp luật kinh tế chi phối hoạt động sản xuất - kinh doanh
4.1. Pháp luật về hợp đồng kinh tế
4.1.1. Hợp đồng kinh tế và hợp đồng dân sự
4.1.2. Những điểm cần chú ý khi ký kết hợp đồng kinh tế
4.1.3. Tranh chấp hợp đồng kinh tế
4.2. Luật thương mại
4.2.1. Một số loại hợp đồng thương mại thông dụng
4.3. Một số quy định của pháp luật lao động hiện hành có liên quan trực tiếp đến người lao động trong các doanh nghiệp
4.3.1. Một số quy định về hợp đồng lao động.
4.3.2. Một số quy định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
4.3.3. Một số quy định về tiền lương
4.3.4. Một số quy định về bảo hiểm xã hội bắt buộc
4.3.5. Một số quy định về giải quyết tranh chấp lao động
4.4. Những vấn đề cơ bản về thuế và phí
4.4.1. Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng
4.4.2. Phương pháp tính thuế thu nhập doanh nghiệp
4.4.3. Căn cứ tính thuế thu nhập doanh nghiệp
4.4.4. Thuế môn bài
.4.5. Lệ phí trước bạ
Chương 5. Những vấn đề cơ bản về tổ chức hoạt động một doanh nghiệp
5.1. Bộ máy quản lý doanh nghiệp
5.1.1. Khái niệm bộ máy quản lý doanh nghiệp
5.1.2. Cấu trúc của bộ máy quản lý doanh nghiệp
5.1.3. Cơ cấu tổ chức
5.1.4. Nguyên tắc hoạt động của bộ máy quản lý
5.2. Phân tích và thiết kế công việc
5.2.1. Tổng quan về phân tích và thiết kế công việc
5.2.2. Phân tích công việc
5.2.3. Thiết kế và thiết kế lại công việc
5.3. Tổ chức quá trình lao động
5.3.l. Khái niệm, nhiệm vụ và ý nghĩa
5.3.2. Nội dung tổ chức quá trình lao động
5.3.3. Các hình thức phân công lao động trong doanh nghiệp và sự hoàn thiện
5.3.4. Các hình thức hiệp tác lao động trong doanh nghiệp và sự hoàn thiện
5.3.5. Tổ chức và phục vụ chỗ làm việc
5.3.6. Điều kiện lao động, chế độ làm việc và nghỉ ngơi
5.4. Trả công lao động
5.4.1. Tổng quan về trả công lao động
5.4.2. Chế độ tiền lương của nhà nước
5.4.3. Các hình thức tiền lương
5.4.4. Tiền thưởng
5.4.5. Tổng quỹ tiền lương
5.5. Quản trị vốn cố định và vốn lưu động
5.5.1. Quản trị vốn cố định
5.5.2. Quản trị vốn lưu động
Tài liệu tham khảo
Chia sẻ bài viết:
Thông báo tuyển sinh |
Chương trình đào tạo |
Quy chế tuyển sinh |
Phiếu đăng ký học |
Hướng dẫn nhập học |
Học phí |
Câu hỏi thường gặp |